Sự tích khăn tang – lời giải cho câu hỏi “vì sao con gái phải che mặt khi đưa tang cha mẹ”
[ad_1] Sự tích khăn tang ra đời từ đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, đề cao tình thân, coi trọng huyết thống gia đình thân tộc. Vì thế, câu chuyện con gái che mặt khi đưa tang cha mẹ đã khiến nhiều người cảm động. Ngày xưa, có vợ chồng nhà phú hộ nọ sinh […]
Cổ nhân dạy: “Sa cơ lỡ vận đừng bi lụy, trời sinh ta ắt có chỗ dùng”
[ad_1] Trời có khi năng có khi mưa, trăng có khi tròn có khi khuyết, sông có khúc, người có lúc, ấy là lẽ tự nhiên. Giữ tâm bình lặng trước sóng gió cuộc đời, nhìn thấu nguyên nhân được – mất thì chẳng lo lúc sa cơ lỡ vận. Khi sa cơ lỡ vận […]
Kẻ sớm rời đi dễ thất bại, người kiên nhẫn đến cùng ắt thành công
[ad_1] Trong cuộc sống, không ít kẻ vì sớm rời đi mà gặt thất bại đáng tiếc, còn những ai nhẫn nại đến cuối thường thành công rực rỡ. Vốn dĩ, trên đời thắng thua là chuyện thường. Thế nhưng, đáng tiếc nhất là những kẻ sớm rời đi, trong khi chỉ còn một chút […]
Cổ nhân khuyên: “Khắc chế lòng tham đắc bảo vật, người tích âm đức ắt có phúc báo về sau”
[ad_1] Giàu sang phú quý ở kiếp này chí là trái ngọt của việc tích đức từ kiếp trước. Trên đời này, không có việc gì là vô duyên vô cớ cả. Dưới đây là một câu chuyện xảy ra vào thời nhà Thanh: Vào tháng 3 năm Thuận Trị thứ 10 của triều đại […]
Cổ nhân nói: “Thiện ý một câu ấm ba đông, lời ác lạnh người sáu tháng ròng”, vậy là sao?
[ad_1] Cổ nhân dạy rằng, thiện ý một câu ấm ba đông, lời ác lạnh người sáu tháng ròng, ý nói ở đời nên lựa lời mà nói, đừng buông lời cay nghiệt tổn thương kẻ khác. Vốn dĩ, lời nói luôn có một sức mạnh vô hình mà ta không thể nào lý giải […]
5 chữ “NHẤT” của cuộc sống mà chỉ người trưởng thành mới nhận ra
[ad_1] Cuộc sống vốn muôn hình vạn trạng, mỗi người có một góc nhìn khác nhau. Tuy nhiên, trong cuộc sống này có 5 chữ “nhất” mà chỉ khi bạn trưởng thành, đủ trải nghiệm mới nhận ra. Quan trọng nhất là sức khỏe Khi còn trẻ, đa phần chúng ta có tâm lý chủ […]
Học cách cúi đầu để có thể ngẩng đầu: Biết khiêm nhường mới làm nên chuyện lớn
[ad_1] Có câu nói “lúa chín cúi đầu, bậc trí giả thường ôn hòa điềm đạm”, ý nói ai biết khiêm nhường cúi đầu là người có trí tuệ. Có một câu chuyện ngụ ngôn như sau: Một người nọ tìm tới gặp vị hiền giả Hy Lạp nổi tiếng. Người này hỏi: “Thưa ngài, […]
Cổ nhân nói: “Tích tiền bất như tích đức, nhàn tọa bất như khán thư”
[ad_1] Người xưa nói 10 câu thì có đến 8,9 câu trở thành chân lý, ví dụ như lời khuyên: “Tích tiền bất như tích đức, nhàn tọa bất như khán thư” (Tích tiền chi bằng tích đức, ngồi nhàn rỗi chi bằng đọc sách Thánh hiền). “Tăng Quảng Hiền Văn” còn được gọi là […]
Người quân tử coi trọng của cải, nhưng không thể tùy tiện gì cũng nhận
[ad_1] Khổng Tử dạy rằng, người quân tử nên coi trọng của cải, nhưng cũng không vì thế mà tùy tiện nhận khi chưa biết nguồn gốc và mục đích. Khổng Tử từng nói: “Quân tử ái tài, thủ chi hữu đạo”. Ý nói, người quân tử có thể coi trọng của cải, nhưng đừng […]
3 tính xấu mà người tầm thường hay thể hiện khi dự tiệc: Nếu thấy nên tránh xa
[ad_1] Những kẻ này nghĩ rằng chỉ khi sống ồn ào, náo nhiệt thì mới vui vẻ, mà không hề biết rằng đó là tính xấu khiến người khác khó chịu. Làm sao để biết bản chất thật của một người? Điều này không khó, bởi đôi khi người ta sẽ vô ý biểu lộ […]
Cổ nhân nói: “Nhà cũ 3 đời không ở, mộ cũ 5 đời không rời”, có nghĩa là gì?
[ad_1] Cổ nhân có câu nói rằng: “Nhà cũ 3 đời không ở, mộ cũ 5 đời không rời”, vậy câu này có ý nghĩa gì và vì sao người xưa lại căn dặn như thế? Người xưa tâm niệm, nhà ở là một trong những mục tiêu quan trọng nhất trong cuộc đời. An […]
Cổ nhân dạy: “Đêm không ngủ được, chớ đổ lỗi cho chiếc giường cong” là sao?
[ad_1] Cổ nhân căn dặn rằng, đêm không ngủ được, chớ đổ lỗi cho chiếc giường con, ý nói việc của ai thì người ấy chịu, đừng đổ cho ai. Xã hội đang phát triển vượt bậc, nhưng bản chất của nó thì vẫn như vậy. Những triết lý của cổ nhân xưa kia không […]
Cổ nhân dạy: “Rượu không hộ hiền, sắc không hộ bệnh, tài không hộ thân, khí không hộ mệnh”
[ad_1] “Rượu không hộ hiền, sắc không hộ bệnh, tài không hộ thân, khí không hộ mệnh” – Đây là lời dạy kinh điển mà người xưa muốn nhắn nhủ đến thế nhân. Nếu hiểu thấu đáo, chắc chắn cuộc đời của bạn rất tốt đẹp. RƯỢU KHÔNG HỘ HIỀN Uống là thứ kết nối […]
Bạn là quân tử hay tiểu nhân? – Đáp án nằm gọn trong bài viết này
[ad_1] Trong văn hóa Trung Quốc, quân tử là mẫu đàn ông cao thượng, hội tụ đủ “Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín”. Người Trung Quốc xưa coi quân tử là người gánh trách nhiệm phát huy văn hóa đạo nghĩa của đất nước, thiện hóa dân chúng, bản tính kiên cường, tấm lòng nhân nghĩa […]
Cổ nhân dặn: “7 thứ không biếu, không tặng”, có nghĩa là gì?
[ad_1] Biếu tặng là một phép xã giao có từ ngày xưa, đến nay vẫn được duy trì. Có điều, xưa kia cổ nhân có dặn, ở đời có 7 thứ không biếu, không tặng, ta cần lưu ý. NỘI DUNG BÀI VIẾT Quả lê Quả chuông Nến Ví Bể cá Giày dép Gối Có […]
Cổ nhân dạy: “Đàn ông sợ gà, đàn bà sợ cừu”, ẩn ý phía sau là gì?
[ad_1] “Đàn ông sợ gà, đàn bà sợ cừu” – với thời nay, câu nói này chẳng có cơ sở khoa học nào cả, thế nhưng vì sao cổ nhân lại răn dạy chúng ta như vậy? Bạn biết không, văn hóa cung hoàng đạo đã tồn tại hàng nghìn năm ở Trung Quốc. Đây […]
Cổ nhân dạy: “Sinh tử hữu mệnh, phú quý tại thiên”, nghĩa là gì?
[ad_1] Cổ nhân vẫn dạy, sinh tử hay vận mệnh của con người đều do ông trời sắp đặt. Đắc được chính là vì đường đời ta có nó, không đắc được là bởi vận mệnh ta không có mà thôi. Vào thời nhà Đường có vị quan Thái tử Thông sự Xá nhân tên […]
3 triết lý giúp ta sống đời an nhàn, thư thái dù quý nhân phù trợ chưa tới
[ad_1] Không phải ai cũng có duyên gặp quý nhân, nhưng ta vẫn có thể sống một đời an nhàn, thư thái nếu thấm thía 3 triết lý này. Vốn dĩ, không phải ai cũng có đủ phước báu để được gặp gỡ quý nhân, được họ nâng đỡ, phù trợ. Thế nhưng, ta vẫn […]
Có một loại lương thiện gọi là ‘đừng nói lời làm tổn thương người khác’
[ad_1] Học được cách tôn trọng hạnh phúc của người khác, cũng là lúc bạn biết cách làm cho bản thân hạnh phúc hơn mỗi ngày, trên đời này có một loại lương thiện, gọi là ‘đừng nói lời làm tổn thương người khác’. Có một loại lương thiện gọi là ‘đừng nói lời làm […]
Câu chuyện “chú hổ trả ơn” – Hổ đâu chỉ biết hung dữ, chúng có có lòng cảm ân!
[ad_1] “Cứu vật vật trả ân…” – vế này quả thật rất sát với câu chuyện “chú hổ trả ơn”. Qua đó thấy được, loài động vật này không chỉ có sự hung tợn mà chúng cũng có lòng trung thành, cảm ân. Tương truyền, ở Tần Châu có một người tên Hiếu Liêm. Năm […]